Với Gia đình giàu truyền thống cách mạng thời chống Pháp, chống Mỹ, chị Nguyễn Ngọc Lài, quê xã Quới An, huyện Vũng Liêm. Trú quán, ấp Long Thuận A, xã Long Phước, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long được Đảng phân công đi nhiều nơi khó khăn ác liệt, chị xung phong và chấp hành, đi đâu làm gì chị cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Khi chị nghỉ hưu, chị hiểu được nổi đau mất mát của gia đình chị, như bao nhiêu gia đình khác mà chiến tranh đã giết chết 5 người anh chị ruột. Nên chị tình nguyện làm việc thiện đi tìm mộ liệt sĩ còn thất lạc.
NHỮNG KỈ NIỆM CHIẾN TRANH
-
-
TẤM GƯƠNG TRI ÂNNHỮNG KỈ NIỆM CHIẾN TRANH
J2 VỚI CHIẾN THẮNG “BẠCH ĐẰNG GIANG – VÀM CẢ CHUỐI – TRÊN SÔNG TIỀN”
by adminby adminTheo Đại tá Trần Quốc Việt (Việt Liêm), nguyên Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, nguyên Chỉ huy Trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bến Tre, nguyên Tiểu đoàn phó Tiểu đoàn 516 cho biết, năm 1972, Hội nghị Paris diễn ra căng thẳng mà phần thắng lợi chắc chắn sẽ về phía ta, nên Mỹ và chính quyền Nguyễn Văn Thiệu chủ trương giành dân, lấn đất, đổ quân ồ ạt đánh phá cách mạng ở vùng ven thuộc vùng giải phóng. Để đối phó với chủ trương lấn đất, giành dân của chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, Tỉnh uỷ chủ trương chủ động tấn công, tiêu diệt địch giữ vững vùng giải phóng; lúc này, Tiểu đoàn 516, đang đóng quân ở Châu Thành. Trận đánh mở màng, Ban Chỉ huy Tỉnh đội quyết định giao cho Tiểu đoàn 516 đánh Chi khu Trúc Giang.
-
Chú ruột tôi là liệt sĩ Đặng Danh Toan (Đặng Quang Toan). Ông sinh năm 1944; nguyên quán: Thôn Nhân Hữu, xã Nhân Thắng, huyện Gia Lương, tỉnh Hà Bắc (nay là huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh); nhập ngũ năm 1965; đơn vị: KN, hy sinh ngày 18-2-1968 (theo thông tin trên giấy báo tử gửi về gia đình).
-
TẤM GƯƠNG TRI ÂNNHỮNG KỈ NIỆM CHIẾN TRANH
THĂM LẠI CHIẾN TRƯỜNG XƯA (15/08/2023) (Quốc Lộ 7 tỉnh Công Pong Chàm – CPC)
by adminby adminNhớ lại chiến dịch toàn thắng từ 04/02 – đến 13/5/1971 đc Trần Văn Trà được bộ tư lệnh miền giao trực tiếp chỉ huy chiến dịch. Phía ta có F5, F9 và F7 cùng với 2 trung đoàn pháo binh (75 – 96). Một trung đoàn đặc công, một trung đoàn công binh cùng 3 đại đội độc lập, sau 3 tháng ta đã tiêu diệt 25.000 quân Mỹ, Ngụy Sài Gòn và lính Lon Non – bắn cháy 238 máy bay các loại, 639 xe thiết giáp, 1509 xe quân sự – 167 khẩu pháo 105mm. Bắt sống trên 8000 tên địch. Đánh bại âm mưu tiến công mùa khô của địch, bảo vệ an toàn hậu phương trực tiếp của chiến trường Miền Nam.
-
NHỮNG KỈ NIỆM CHIẾN TRANH
KỶ NIỆM MỘT THỜI XÓM RÚT – TÂN VINH (Xóm Rút, Xã Tân Vinh thuộc Huyện Lương Sơn, Hòa Bình).
by adminby adminVào mùa đông năm ấy Tiểu đoàn thông tin của chúng tôi đã hoàn thành nhiệm vụ ở Bộ Tư Lệnh tiền phương (Quân khu 4) được trở về mảnh đất Lương Sơn thành lập doanh trại mới để bồi dưỡng, rèn luyện sức khỏe và nâng cao nghiệp vụ. Lúc đầu phải ở nhà dân tại Xóm Rút, Tân Vinh. Tôi và 2 đồng chí ở nhà bà dân tộc Mường tên là Bùi Thị Nhắn.
-
Nổi bậtNHỮNG KỈ NIỆM CHIẾN TRANH
Ngày đầu mặc áo lính của chàng sinh viên Luật sau này là Phó chủ tịch TP Hải Phòng
by adminby adminNgày 23/2/1984, 10 sinh viên đại học Luật chúng tôi, vừa tốt nghiệp, chưa kịp nhận bằng, được lệnh nhập ngũ…
-
Nổi bậtTẤM GƯƠNG TRI ÂNNHỮNG KỈ NIỆM CHIẾN TRANH
Nguyễn Thanh Điềm-Người cựu chiến binh nặng lòng với công tác tri ân liệt sĩ
by adminby adminTừ nhiều năm nay, CCB, thương binh Nguyễn Thanh Điềm, Uỷ viên Ban Chấp hành Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam, Chủ tịch Hội Phát triển nguồn lực hỗ trợ gia đình liệt sĩ, luôn nặng lòng với hoạt động tri ân những người, những vùng quê có công với cách mạng, những đồng chí, đồng đội đã một thời cùng ông vào sống, ra chết trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước… Với ông, tri ân các Anh hùng liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng, thân nhân các gia đình liệt sĩ và Nhân dân vùng căn cứ cách mạng năm xưa… không chỉ là tâm nguyện, trách nhiệm mà còn là niềm hạnh phúc.
-
Nổi bậtTẤM GƯƠNG TRI ÂNNHỮNG KỈ NIỆM CHIẾN TRANH
QUẢNG NAM : Ngày giỗ trận của 52 liệt sĩ Bệnh Xá C33 – fBB2 QK5, tại huyện Hiệp Đức – Quảng Nam. DÒNG TÊN ANH KHẮC VÀO ĐÁ NÚI .
by adminby adminNgày 02/8/1966 cách đây vừa tròn 57 năm, một trận bom của địch bất ngờ đánh trúng vào vị trí đóng quân của Bệnh xá C33 f BB2 QK5 (Đại đội Quân y 33, Sư đoàn 2 QK5 ). Ngày ấy đã trở thành ngày ” GIỖ TRẬN ” của 52 liệt sỹ đã anh dũng hi sinh, phần lớn thi thể không còn nguyên vẹn…
-
TẤM GƯƠNG LIỆT SĨNổi bậtNHỮNG KỈ NIỆM CHIẾN TRANH
LÁ THƯ CUỐI CÙNG CỦA LIỆT SĨ LÊ THANH VIỆT VIẾT TRƯỚC KHI VÀO NAM CHIẾN ĐẤU
by adminby adminĐó là lá thư của Liệt sĩ Lê Thanh Việt viết ngày 11/11/1971 trên đường hành quân vào Nam chiến đấu. Thư được viết tại một địa danh thuộc huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Trong dịp gia đình từ Quảng Ninh vào tìm mộ và thăm nơi Liệt sĩ Lê Thanh Việt hy sinh, gia đình đã trao tặng cho Bảo tàng Quân đoàn 3 để trưng bày, tuyên truyền và giới thiệu đến công chúng góp phần giáo dục truyền thống, tiếp lửa tinh thần, tình yêu quê hương đất nước cho thế hệ trẻ.
-
Nổi bậtTẤM GƯƠNG TRI ÂNNHỮNG KỈ NIỆM CHIẾN TRANH
NGƯỜI CỰU CHIẾN BINH (BỆNH BINH) HẾT LÒNG CHĂM SÓC NGƯỜI MẸ
by adminby adminCụ Nguyễn Thị Hộp, sinh năm 1922 là mẹ của liệt sĩ Nguyễn Văn Trưng hy sinh tại TP Hồ Chí Minh trong trận tổng tấn công mùa xuân 1968, hiện mộ liệt sĩ Trưng được an táng chung cùng 184 đồng đội khác tại nghĩa trang liệt sĩ quận 9 TP Hồ Chí Minh.