Tháng 8 năm 2023, tôi đến bến đò xưa ở tỉnh Stung Treng (Campuchia). Nơi gần ngã ba sông Xê San hội tụ với sông Mê Kông. Nhìn tượng đài quân tình nguyện Việt Nam sừng sững trên khu đất rất đẹp – lòng tôi nhớ về 20 chiến sỹ thông tin đã hy sinh tại bến đò này trong đó có LS Vũ Đức Mô, sinh năm 1949, nhập ngũ tháng 7/1967
KỈ NIỆM VỀ LIỆT SĨ
-
-
Nổi bậtKỈ NIỆM VỀ LIỆT SĨNHỮNG KỈ NIỆM CHIẾN TRANH
Tấm bia mộ dành cho… người còn sống!
by adminby adminChúng ta đều biết rằng, chỉ những người nằm xuống mới được dựng bia mộ. Thế nhưng, chiến tranh lại có rất nhiều điều bất ngờ mà nếu không được mắt thấy tai nghe, thật khó để tin đó là sự thật. Và câu chuyện của các liệt sĩ Đại đội 94, Sư đoàn 5, Quân khu 7 (C94F5QK7) một lần nữa chứng minh điều đó.
-
Nổi bậtKỈ NIỆM VỀ LIỆT SĨNHỮNG KỈ NIỆM CHIẾN TRANH
Những người nối nhịp cầu đưa kỷ vật liệt sĩ trở về
by adminby adminTrong số hơn một triệu liệt sĩ hy sinh ngoài mặt trận, có hàng chục nghìn liệt sĩ ra đi không để lại kỷ vật gì cho gia đình. Nhiều thân nhân liệt sĩ cũng không hay biết, có một nơi ở bên kia bán cầu vẫn lưu giữ một phần ký ức của các liệt sĩ. Cho đến một ngày, những ký ức thiêng liêng ấy được đánh thức và trở về bên gia đình sau nhiều nỗ lực của thế hệ hôm nay với tấm lòng tri ân người nằm xuống.
-
Nổi bậtKỈ NIỆM VỀ LIỆT SĨNHỮNG KỈ NIỆM CHIẾN TRANH
Cuốn nhật ký cháy bỏng tình yêu quê hương của người lính trẻ hy sinh ở Vị Xuyên
by adminby adminCuốn nhật ký của liệt sĩ Trần Trung Thực chứa đựng lương tâm và trách nhiệm của một người lính sống, chiến đấu hết mình và là lời nguyện thề trước khi anh về với đất mẹ.
-
Chú ruột tôi là liệt sĩ Đặng Danh Toan (Đặng Quang Toan). Ông sinh năm 1944; nguyên quán: Thôn Nhân Hữu, xã Nhân Thắng, huyện Gia Lương, tỉnh Hà Bắc (nay là huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh); nhập ngũ năm 1965; đơn vị: KN, hy sinh ngày 18-2-1968 (theo thông tin trên giấy báo tử gửi về gia đình).
-
Nổi bậtKỈ NIỆM VỀ LIỆT SĨNHỮNG KỈ NIỆM CHIẾN TRANH
HAI NGƯỜI CON GÁI CỦA LIỆT SỸ NGUYỄN VĂN CỬ
by adminby adminVốn sinh ra bên dòng sông Lô (Võ Tranh, Hạ Hòa, Phú Thọ), gia đình chàng trai Nguyễn Văn Cử làm nghề chài lưới và cất vó bè. Trước ngày nhập ngũ 1 tháng, gia đình đã cưới vợ cho anh, vào bộ đội anh được biên chế đơn vị đặc công nước – rèn luyện 8 tháng rồi lên tàu “0 số” vào Nam. Vì nhiệm vụ đặc biệt lên đường ngay không được về phép. Ở nhà vợ anh sinh đôi 2 con gái, niềm vui của gia đình – bà nội nói rằng nếu bố Cử biết tin này là vui lắm đấy.
-
Cựu Chiến Binh Đào Thiện Sính có gửi Ban Biên tập kỷ niệm về cụ Hà Thị Biên Giới, người vợ liệt sĩ thủy chung, trọn tình vẹn nghĩa, BBT xin được đăng toàn văn như một nén tâm nhang được thắp dâng liệt sĩ
-
Nổi bậtKỈ NIỆM VỀ LIỆT SĨNHỮNG KỈ NIỆM CHIẾN TRANH
ĐẦU NĂM ĐẾN VỚI NHỮNG ĐỊA CHỈ ĐỎ
by adminby adminTừ ngày mùng 01 đến ngày mùng 04 tết Quý Mão, CCB Đào Thiện Sính dùng xe máy đến các “địa chỉ đỏ” ở Tp.HCM; ông đã gửi bài viết giàu cảm xúc tới Ban Biên tập. BBT trân trọng coi đây là nén “Tâm nhang” của Ông cùng Dân Tộc tri ân các anh hùng Liệt sĩ trong những ngày Xuân.
-
Trong 45 năm quân ngũ mà phần lớn thời gian là gắn bó với những cánh bay giữa bầu trời, tôi đã được sống và chiến đấu bên những người đồng đội mưu trí, bản lĩnh, sáng tạo
-
Cách đây 45 năm, sau khi được huấn luyện lớp kế toán pháo binh, Trung sĩ Nguyên được điều về Đại đội 15 dưới sự chỉ huy của Đại đội trưởng Lê Xuân Đĩnh. Đĩnh quê Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ