Đó là lá thư của Liệt sĩ Lê Thanh Việt viết ngày 11/11/1971 trên đường hành quân vào Nam chiến đấu. Thư được viết tại một địa danh thuộc huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Trong dịp gia đình từ Quảng Ninh vào tìm mộ và thăm nơi Liệt sĩ Lê Thanh Việt hy sinh, gia đình đã trao tặng cho Bảo tàng Quân đoàn 3 để trưng bày, tuyên truyền và giới thiệu đến công chúng góp phần giáo dục truyền thống, tiếp lửa tinh thần, tình yêu quê hương đất nước cho thế hệ trẻ.
TẤM GƯƠNG LIỆT SĨ
-
-
Nổi bậtTẤM GƯƠNG LIỆT SĨNHỮNG KỈ NIỆM CHIẾN TRANH
Kính tặng 12 nữ anh hùng LS hy sinh tại Truông Bồn
by adminby adminXin cảm ơn nhà thơ QH đã cho tôi (CCB Đào Thiện Sính) và rất nhiều người rung động. Bài thơ rất hay đã được nghệ sỹ Trần Thị Tuyết ngâm trên làn sóng phát thanh Tiếng Nói Việt Nam thời kháng chiến, chúng tôi đắm say như nuốt từng lời. Giờ đây vẫn thế và còn vang vọng tới mai sau.
-
Ngày 28/12/1972 cũng là một ngày mà những phi công chiến đấu VN không thể quên được. Trong cùng một ngày họ đã mất hai phi công ưu tú.
-
TẤM GƯƠNG LIỆT SĨNổi bật
Ngã xuống để dân bình yên: Sự hy sinh thầm lặng mà cao cả
by adminby adminGần 20 năm trước, nhiều gia đình đồng bào dân tộc Mông ở cụm dân cư biên giới Tân Sơn và Huồi Sến, xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An bị kẻ xấu lôi kéo tham gia tiếp tay cho hoạt động phỉ chống phá chính quyền.
-
Gần 20 năm trước, nhiều gia đình đồng bào dân tộc Mông ở cụm dân cư biên giới Tân Sơn và Huồi Sến, xã Tam Hợp, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An bị kẻ xấu lôi kéo tham gia tiếp tay cho hoạt động phỉ chống phá chính quyền. Trước tình hình đó, BĐBP Nghệ An đã tổ chức phối hợp với lực lượng chức năng Lào truy quét bọn phỉ, ổn định cuộc sống cho nhân dân biên giới. Trong cuộc đấu tranh giành lại sự bình yên cho bản làng, Trung úy Và Bá Giải, Đồn Biên phòng Tam Hợp, BĐBP Nghệ An đã hi sinh khi tuổi đời còn rất trẻ.
-
Ngày 28/12/1972 cũng là một ngày mà những phi công chiến đấu VN không thể quên được. Trong cùng một ngày họ đã mất hai phi công ưu tú.
-
Căn nhà ấy nằm ngay trên đường từ Móng Cái ra Bình Ngọc. Cái rẻo đất ngay địa đầu biên giới nhô ra như một vành đai che chắn cho Móng Cái từ phía biển, phía bắc là địa bàn của phường Trà Cổ – nơi có mũi Sa Vĩ, nơi bắt đầu đặt nét bút để vẽ chữ S của bản đồ nước Việt, và phần còn lại phía nam là phường Bình Ngọc với mũi Ngọc cũng nổi tiếng không kém khi từ đây nối lên mũi Sa Vĩ làm thành bãi biển có chiều dài 17 cây số, được công nhận kỷ lục Guinness là bãi biển dài nhất nước!
-
Hoàng Kim Giao (25 tháng 12 năm 1942 – 30 tháng 12 năm 1968), quê tại phường Vạn Sơn, quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng là một kỹ sư, chiến sĩ phá bom Việt Nam, được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
-
Sinh ra trong một gia đình truyền thống cách mạng, tuổi thiếu niên Phan Ngọc Nhân đã tham gia làm giao liên và sau đó thoát ly gia đình cầm súng đánh giặc. Năm 26 tuổi, anh được cấp trên chuyển công tác về Ban An ninh Quảng Đà. Đầu năm 1965, Quảng Đà trở thành địa bàn chiến lược trọng điểm, Mỹ – ngụy tập trung đánh phá ác liệt trên nhiều mặt nhằm cứu vãn tình thế.
-
TẤM GƯƠNG LIỆT SĨ
Cuộc đời Mạc Thị Bưởi- người nữ anh hùng được in hình trên bộ tem đắt giá nhất Việt Nam
by adminby adminLiệt sĩ Mạc Thị Bưởi cũng là một trong những người được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân ngay trong đợt phong tặng đầu tiên năm 1955.