“Đời vẫn cứ vui với rau dền, lá giang mà tình đồng đội vẫn ấm nồng, hòa huyện vào nhau để làm nên chiến công nối tiếp chiến công. Các tổ chức của Trung ương Cục, hệ thống chính trị của chính phủ cách mạng lâm thời sống và chiến đấu ở những vùng rừng núi heo hút mà tiếng cười tiếng hát vẫn ngày đêm lạc quan yêu đời đi qua tuổi thanh xuân lúc nào không biết.”
VĂN HÓA – XÃ HỘI
-
-
“Bút pháp nghệ thuật của Đào Thiện Sính được thể hiện trong “Dạt Dào” đã vượt qua lối tự sự đi sâu vào đặc tả, biểu đạt tâm trạng trữ tình, nói lên một cách chân thực, cảm động nỗi buồn cô đọng. Nỗi nhớ thương tha thiết, sự mong đợi bồi hồi, niềm tin mãnh liệt vào tình yêu son sắt thủy chung vào một ngày nai thắng trận.
Có ôn lại, đọc lại một số bài thơ kiệt tác như: “Chinh phụ ngâm”, thơ ca kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, đọc thêm bài “Đợi anh về” của Xi-mô-nốp qua bản dịch thơ, ta mới thấy chất nhân văn đầy ý vị trong bài “Dạt Dào”.
“Dạt Dào” là bài thơ của người lính nói về tâm tình của người lính nên rất thực và rất thơ”.
-
Đào Thiện Sính viết bài thơ “Dâng trọn tuổi xuân” vào mùa hè năm 2004, khi ông trở về con đường huyền thoại này: Tuổi xuân gửi lại chiến trường, Má đào da mịn, gió sương phai rồi… Đường 20 Quyết thắng dài 125 km nối Đông và Tây Trường Sơn. Khi mở đến đâu ngụy trang đến đó. Hơn 100 ngày lao động quên mình, vừa đánh địch vừa xẻ núi, bạt đồi, đào đắp hàng triệu mét khối đất đá để mở đường của hơn 8 vạn bộ đội, thanh niên xung phong, công nhân và dân công hỏa tuyến. Trong đó lực lượng thanh niên xung phong nữ chiếm số đông.
-
Xông pha lửa máu đâu chỉ ngày một ngày hai mà là đã “bao năm”, đã hơn mươi năm “lặn lội”, nếm trải đủ mùi gian khổ, khó khăn và nguy hiểm. Bao máu xương đã đổ xuống, bao đồng đội đã ngã xuống, giặc phục kích khắp nơi, bom mìn đầy đường, cái chết rình rập, nhưng đã có “đồng bào đưa đón dặm đường tôi qua” đồng bào bản Bô Keo hiền lành đã trở thành tai mắt của quân tình nguyện Việt Nam trong những ngày máu đổ đầu rơi. Tình nghĩa ấy sâu nặng biết bao.
-
“Ngày xưa ông từng tham gia múa Lăm vông cùng các chiến sĩ say xưa bên các cô gái chăn na, Thoang hạy, Keo lây ở các bản của Atopơ, Saravan, Chăm pa Sacwsk những kỷ niệm đẹp đẽ vẫn ùa về trong trí nhớ, niềm vui. Bài thơ chỉ 6 câu, lời thơ tự nhiên tuôn chảy bộc lộ suy nghĩ tình cảm sâu nặng với đồng bào vùng biên giới cho đến hôm nay”.
-
“Đào Thiện Sính đã cầm súng đánh giặc, đã từng vào sinh ra tử, đã cùng đồng đội gắn bó tuổi hai mươi của mình với những cung đường, những trọng điểm của con đường chiến lược Trường Sơn, nên bài thơ của anh là những lời chí tình chí nghĩa, những lời tâm huyết yêu thương”. (Giáo sư TẠ ĐỨC HIỀN nguyên giảng viên trường đại học sư phạm Hà Nội )
-
VĂN HÓA - XÃ HỘI
Đinh Văn Lời- Anh dũng trong chiến đấu, giàu lòng trắc ẩn giữa đời thường (Phần II: Ông Bụt của đời thường.)
by adminby adminVới Biệt danh “Báo Đen” thuộc Đội Biệt động Hội An, ông đã từng tả xung hữu đột, xuất quỷ nhập thần, bất ngờ, táo bạo, đánh địch trong nội ô, đánh vào đầu não địch; tinh thần đấu tranh chống ly khai, chào cờ ngụy ở nhà tù Côn Đảo từ năm 1968-1974.
-
Con ở rừng về xuôi – xuống bể
Vẫn nặng lòng thời trai trẻ vượt Trường Sơn
-
Đã lâu mới vào thăm chị – cậu mợ nghỉ ngơi trưa dùng cơm lúc ấy mẹ cháu mới dừng gõ mõ. Đi dạo quanh trang trại thấy công sức của gia đình đổ vào đây khá lớn.
-
Một buổi sáng chủ nhật tôi đi ăn sáng hơi trễ, vừa ngồi xuống bàn – Chào cậu Sinh, em chào chị Tư – Na đâu mà chỉ một mình cậu – Đi dự hội nghị phụ nữ ở trung ương. – Khi nào về? Dạ hình như chiều nay hoặc sáng mai.